Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện - Truyen3s

Tâm linh

Hoàn thành

2018-05-07

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện

80 lượt thích / 4332 lượt đọc
Bồ tát Địa Tạng là vị Bồ tát có nhân duyên sâu nặng với chúng sanh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ tát được Đức Phật giao phó trọng trách làm giáo chủ cõi Ta bà trong khoảng thời gian Đức Thế Tôn nhập diệt. Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát hiện thân ở muôn ngàn số kiếp và hằng hà sa số thế giới để tận độ tất cả chúng sanh điều được giải thoát, chứng an vui Niết Bàn dứt khỏi trầm luân hồi đau khổ. Ngài là tấm gương soi sáng từ bi bác ái độ tận các vong hồn sa đọa nơi cõi Địa Ngục. Ngài không cảm thấy sự vui thú giữa cuộc đời khi mà vòng Sanh Tử vẫn tiếp diễn chúng sanh chưa ra khỏi tam giới. Tâm nguyện độ sanh của Ngài vững chắc như núi cao, công hạnh lợi ích nhân thiên rộng sâu như biển cả. Lời huyền ký niềm tin tưởng vững chắc của Đức Phật đối với Bồ tát Địa Tạng, bởi Phật biết rằng trong giai đoạn "tiền Phật-hậu Phật" này, khi Phật pháp ngày càng suy vong, chúng sanh cang cường khó độ, thì chỉ có bi tâm, nguyện lực kiên cố như Bồ tát Địa Tạng mới có thể kham lãnh nổi việc giáo hóa độ sanh, nguyện lực kiên cố của Bồ tát luôn thị hiện tâm bao la trời biển, đức trang nghiêm thanh tịnh Minh châu soi sáng phá tan bao phiền muộn nghiệp chướng. "Địa ngục vị không, thệ bất thành Phật, Chúng sinh độ tận, phương chứng Bồ-đề" NAM MÔ ĐẠI NGUYỆN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT
Có thể bạn thích?
Kinh Di Giáo (Lời dạy cuối cùng của Đức Phật)

Kinh Di Giáo (Lời dạy cuối cùng của Đức Phật)

Tác giả:

300 1

Nội dung của Kinh Di Giáo là những lời dạy của đức Thế Tôn trước khi nhập diệt. Lời lẽ đã tha thiết, ý nghĩa lại sâu xa và thực tế. Do đó, đọc bản kinh này ta học được không những tấm lòng từ bi vô bờ của đức Phật, mà trong đó ta còn rút tỉa ra những bài học quý giá để thực tập. Nuôi dưỡng ý chí xuất gia là điều rất quan trọng trên con đường tu học của mình. Bằng vào sức sống trong lời kinh và tấm lòng thành khẩn của người hậu học, cộng chung với sự thực tập, ắt con đường tu của chúng ta sẽ thênh thang mở rộng! Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, trước hết chuyển pháp luân độ anh em ông A Nhã Kiều Trần Như; cuối cùng thuyết pháp độ ông Tu Bạt Đà La. Những người đủ duyên được độ đều đã độ hết, ở trong rừng Ta La Song Thọ, Phật sắp nhập Niết Bàn, khi ấy giữa đêm thanh vắng không một tiếng động, Ngài vì các đệ tử lược thuyết pháp yếu.

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 2

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 2

Tác giả:

42 0

Quyển thứ 2 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 3-4)

Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển Thượng

Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển Thượng

Tác giả:

1021 20

THAY LỜI TỰA Đức Phật ra đời suốt bốn mươi năm trời thuyết pháp, có đến hơn tám vạn bốn ngàn pháp môn. Pháp môn chính là phương pháp mở cửa tuệ giác tâm linh. Chúng sanh căn tánh bất đồng nên Đức Phật cũng theo đó mà có nhiều pháp môn để đáp ứng thích cơ hợp tánh chúng sanh. Tất cả những pháp môn đó được Đức Phật trình bày bàn bạc khắp trong tam tạng giáo điển. Nhưng đặc biệt pháp môn Tịnh độ thì đức Phật nhấn mạnh có tánh cách xác quyết với cả tấm lòng tha thiết khuyến lệ chúng sanh nên thực hành pháp môn này. Điều đó hiển lộ qua những thời pháp đặc thù được kết tụ thành kinh A Di Đà, kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ, kinh Pháp Hoa, kinh Hoa Nghiêm, kinh Niết Bàn v.v ... Chẳng những trong pháp hội kinh A Di Đà Ngài diễn tả cảnh giới Tây phương Cực lạc một cách rõ ràng, mà ở pháp hội kinh Vô Lượng Thọ, Đức Thích Ca còn khẳng định rằng, chúng sanh cách Phật lâu xa về sau, ngoài pháp môn niệm Phật ra, không có pháp môn nào cứu giúp chúng sanh giải thoát luân hồi sanh tử có hiệu năng bằng pháp môn Tịnh độ. Và khi Phật pháp tận diệt hết trên cõi đời, chỉ còn lại độc nhất kinh Vô Lượng Thọ kéo dài thêm 100 năm nữa trước khi mạt pháp kết thúc. Người tu học Phật mà không đọc, không tin lời đức Phật nói ở kinh Vô Lượng Thọ, thì quả thật khó mà đạt đạo giác ngộ giải thoát. Con đường Tịnh độ là con đường an toàn vững chắc đến sự giải thoát. Trên con đường đó có đức Phật A Di Đà phóng quang soi sáng, có Thánh chúng hộ trì, có Bồ tát Quán Thế Âm, Thế Chí, Di Lặc dắt đường. Ước mong bạn lành

Quê Hương Cực Lạc - HT Tuyên Hóa

Quê Hương Cực Lạc - HT Tuyên Hóa

Tác giả:

231 16

Lúc bình thường tại sao cần phải niệm Phật? Vì bình thường niệm Phật là để chuẩn bị cho khi lâm chung. Tại sao không đợi đến lâm chung mới niệm Phật? Vì hằng ngày niệm Phật chính là để huân tập hạt giống Phật vào trong tâm của bạn. Nếu bạn niệm mãi thì trải qua thời gian, hạt giống đó lớn dần lên trong mảnh đất tâm của bạn và đưa bạn đến kết quả giải thoát giác ngộ....

Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển Hạ

Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển Hạ

Tác giả:

407 22

Phật thuyết Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển hạ

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 4

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 4

Tác giả:

70 0

Quyển thứ 4 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 8-13)

Kinh Tương Lai Biến Đổi

Kinh Tương Lai Biến Đổi

Tác giả:

48 0

Phật Thuyết Kinh Tương Lai Biến Đổi

Kinh Nhân Quả Ba Đời

Kinh Nhân Quả Ba Đời

Tác giả:

129 8

....Muốn biết nhân đời trước Xem sự hưởng kiếp này Muốn biết quả đời sau Xem việc làm kiếp này....

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 7

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 7

Tác giả:

104 2

Quyển cuối cùng của bộ Kinh Diệp Pháp Liên Hoa (phẩm 24 - 28)

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện

Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện

Tác giả:

4332 80

Bồ tát Địa Tạng là vị Bồ tát có nhân duyên sâu nặng với chúng sanh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ tát được Đức Phật giao phó trọng trách làm giáo chủ cõi Ta bà trong khoảng thời gian Đức Thế Tôn nhập diệt. Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát hiện thân ở muôn ngàn số kiếp và hằng hà sa số thế giới để tận độ tất cả chúng sanh điều được giải thoát, chứng an vui Niết Bàn dứt khỏi trầm luân hồi đau khổ. Ngài là tấm gương soi sáng từ bi bác ái độ tận các vong hồn sa đọa nơi cõi Địa Ngục. Ngài không cảm thấy sự vui thú giữa cuộc đời khi mà vòng Sanh Tử vẫn tiếp diễn chúng sanh chưa ra khỏi tam giới. Tâm nguyện độ sanh của Ngài vững chắc như núi cao, công hạnh lợi ích nhân thiên rộng sâu như biển cả. Lời huyền ký niềm tin tưởng vững chắc của Đức Phật đối với Bồ tát Địa Tạng, bởi Phật biết rằng trong giai đoạn "tiền Phật-hậu Phật" này, khi Phật pháp ngày càng suy vong, chúng sanh cang cường khó độ, thì chỉ có bi tâm, nguyện lực kiên cố như Bồ tát Địa Tạng mới có thể kham lãnh nổi việc giáo hóa độ sanh, nguyện lực kiên cố của Bồ tát luôn thị hiện tâm bao la trời biển, đức trang nghiêm thanh tịnh Minh châu soi sáng phá tan bao phiền muộn nghiệp chướng. "Địa ngục vị không, thệ bất thành Phật, Chúng sinh độ tận, phương chứng Bồ-đề" NAM MÔ ĐẠI NGUYỆN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 6

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa - Quyển 6

Tác giả:

59 0

Quyển thứ 6 của bộ Kinh Diệu Pháp Liên Hoa (phẩm 18-23)

Đường Về Cực Lạc 2 - HT Thích Trí Tịnh

Đường Về Cực Lạc 2 - HT Thích Trí Tịnh

Tác giả:

107 2

CHƯƠNG THỨ SÁU: CHƯ ĐẠI BỒ TÁT KHUYÊN NGƯỜI NIỆM PHẬT VÀ NGUYỆN SANH